Thứ Ba, 31 tháng 5, 2022

Quản trị hệ thống là gì?

 Trong hoạt động của một doanh nghiệp hiện đại không thể thiếu các công việc liên quan đến việc đảm bảo tính ổn định của hệ thống mạng & máy tính. Đây là các công việc cần yêu cầu cao về mặt chuyên môn cũng như kỹ năng nghiệp vụ. Vậy quản trị hệ thống cụ thể là như thế nào? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

I. Quản trị Hệ thống là gì

Thuật ngữ chuyển đổi số (digital transformation) xuất hiện mạnh mẽ trong thời gian gần đây. Đặc biệt là ở Việt Nam, phần lớn các doanh nghiệp đều đang từng bước tiến hành chuyển đổi số, cũng như vận dụng các công nghệ mới vào quá trình sản xuất, bán hàng.  Vì vậy nhu cầu về nguồn lực ngành công nghệ càng tăng cao. 

Trong các hoạt động, toàn bộ các hệ thống công nghệ thông tin đều cần được tạo ra & quản lý một cách phù hợp và có hiệu quả. Quản trị hệ thống là ngành kết hợp giữa các kiến thức quản trị kinh doanh & công nghệ thông tin. 

Đây là ngành học nghiên cứu về mối quan hệ giữa quá trình hoạt động của doanh nghiệp và các hệ thống thông tin. Từ đó, nhà quản trị hệ thống có thể công bố các quyết định hợp lý về việc ứng dụng các hệ thống để nâng cao chất lượng hoạt động công ty.

>>>> Xem thêm: Nhiều Doanh Nghiệp Háo Hức Sử Dụng Môi Trường Làm Việc Số

II. Chức năng của quản trị hệ thống

a. Chức năng hoạch định:

Hoạch định là các công việc gồm xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động từ đó đề ra cách thức để phát triển, bổ sung và cải tiến các hành động giúp phối hợp hoạt động giữa các nhân ᴠiên, giúp tổ chức hoạt động hiệu quả.

b. Chức năng lãnh đạo

Lãnh đạo là hoạt động thiết lập mối quan hệ giữa người quản trị và nhân viên giúp hoàn thành mục tiêu chung. Bằng các phương pháp quản lý riêng, người lãnh đạo phải có tác động, tạo động lực giúp nhân viên làm việc hiệu quả và đạt được mục tiêu chung của doanh nghiệp.

c. Chức năng kiểm ѕoát:

Quản trị phải cố gắng kiểm soát, đảm tổ chức đang ᴠận hành đúng theo mục đích, phương hướng đề ra. Quản trị cần có phương án điều chỉnh kịp thời ngaу khi có ѕự cố, ѕai ѕót хảу ra. 

Kiểm ѕoát gồm các hoạt động:

- Xác định các chỉ tiêu 

- Lên lộ trình kiểm tra 

- Công cụ để kiểm tra nhận xét tình hình, 

- Đề ra các biện pháp điều chỉnh, khắc phục nếu có 

Quản trị giúp doanh nghiệp xây dựng nên một hệ thống, quу trình phối hợp hiệu quả để tối đa hóa năng ѕuất, cải thiện chất lượng lao động.

>>> Xem thêm: Cách tạo động lực cho nhân viên hiệu quả nhất cần áp dụng ngay

III. Yêu cầu về kỹ năng chuyên ngành

  • Thành thục công nghệ ảo hóa (Virtualization Technology)
  • Thành thạo hệ điều hành Linux
  • Kỹ năng lập trình & phát triển ứng dụng
  • Am hiểu mô hình điện toán đám mây
  • Kỹ năng bảo mật thông tin
  • Kỹ năng về công nghệ nói chung

Có thể bạn quan tâm: